Stt | Chủ đề/chuyên đề/chương | Nội dung/bài | Nội dung cụ thể |
1. | Lịch sử Việt Nam từ 1919- 1930 | Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 | Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. |
Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam. | |||
Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân | |||
Hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc | |||
Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 | Hội Việt Nam cách mạng thanh niên | ||
Việt Nam Quốc dân đảng | |||
Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929 | |||
Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam năm 1930 - Hoàn cảnh - Nội dung hội nghị - Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng - Ý nghĩa của sự ra đời của ĐCSVN | |||
2. | Lịch sử Việt Nam từ 1930-1945 | Phong trào cách mạng 1930 - 1935 | Tình hình Việt Nam trong những năm 1929-1933 |
Phong trào cách mạng 1930-1931 - Phong trào cách mạng 1930-1931 - Xô viết Nghệ - Tĩnh - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Phong trào cách mạng 1930-1931 | |||
Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành trung ương lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam (10/1930) - Những nội dung chính của hội nghị - Luận cương chính trị 10/1930 - Nội dung - Hạn chế | |||
Phong trào dân chủ 1936 - 1939 | Tình hình thế giới và trong nước trong những năm 1936 - 1939 | ||
Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Đông Dương . | |||
Phong trào đòi các quyền tự do dân chủ | |||
Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936-1939 | |||
Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa ra đời. | Tình hình Việt Nam trong những năm 1939-1945 | ||
Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Đông Dương 11/1939 | |||
Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (5/1941) | |||
Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền . | |||
Cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền | |||
Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 | |||
Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa thành lập (2/9/1945) | |||
Nguyên nhân thắng lợi Ý nghĩa lịch sử, của cách mạng tháng Tám năm 1945. | |||
3. | Lịch sử Việt Nam từ 1945-1954 | Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 | Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám |
Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói nạn dốt và khó khăn tài chính, giải quyết khó khăn về ngoại xâm và nội phản | |||
Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) | Thực dân Pháp bội ước và tiến công nước ta | ||
Đường lối, kháng chiến chống Pháp của Đảng | |||
Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 | |||
Chiến dịch Việc Bắc thu đông 1947 | |||
Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 | |||
Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953) | Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương | ||
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951) | |||
Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt | |||
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) | Âm mưu mới của Pháp – Mĩ ở Đông Dương: kế hoạch Na va | ||
Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 | |||
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) | |||
Hiệp định Giơnơvơ năm 1954 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương | |||
Nguyên nhân thắng lợi, Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) | |||
4. | Lịch sử Việt Nam từ 1954-1975 | Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) | Tình hình và nhiệm vụ của cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương |
Hoàn thành cải cách ruộng đất. | |||
Phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960) | |||
Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng 9/1960 | |||
Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) | |||
Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961-1965) - Chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở Miền Nam . - Miền Nam chiến đấu chống Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ | |||
Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) | Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam (1965 – 1968) - Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam - Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ + Chiến thắng Vạn Tường + Chiến thắng hai mùa khô. +Chính trị + Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968 | ||
Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ nhất | |||
Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969 – 1973) - Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ - Chiến đấu chống chiến lược của Mĩ lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” - Cuộc tiến công chiến lược 1972 | |||
Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần 2 vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương | |||
Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam | |||
Khôi phục và phát triển kinh tế xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975) | Miền Nam đấu tranh chống địch “Bình định – lấn chiếm” tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn . | ||
Chủ trương , kế hoạch giải phóng miền Nam | |||
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 a.Chiến dịch Tây Nguyên (4 - 24/3/1975) b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3/1975 - 29/3/1975) c. Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4/1975 - 30/4/1975) | |||
Nguyên nhân thắng lợi, Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước | |||
5. | Lịch sử Việt Nam từ 1975-2000 | Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975 | Tình hình hai miền Bắc – Nam sau năm 1975 |
Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975-1976) | |||
Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000) | Đường lối đổi mới của Đảng - Hoàn cảnh lịch sử mới - Đường lối đổi mới của Đảng | ||
Thành tựu và hạn chế của kế hoạch 5 năm 1986-1990 | |||
Tổng kết lịch sử Việt Nam từ 1919 đến năm 2000 | 1 .Các thời kì phát triển của lịch sử dân tộc a. Các thời kì 1919-1930 ( Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến khi Đảng ra đời 1930) | ||
b. Các thời kì 1930-1945 ( Từ khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời cho đến ngày 2/9/1930) | |||
c. Các thời kì 1945-1954 ( Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết ngày 21/7/1954) | |||
d. Thời kì 1954-1975 ( Từ sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp năm 1954 đến ngày 30/4/1975) | |||
e. Thời kì 1975-2000 ( Từ sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975 đến năm 2000 ) | |||
2. Nguyên nhân thắng lợi , Bài học kinh nghiệm |
Lượt truy câp: 1837307
Trong ngày:
Đang online: 12